LS Nguyễn Văn Đài bị cản trở gặp đại diện ngoại giao
Pháp, nhà báo Phạm Chí Dũng bị câu lưu
Luật sư Nguyễn Văn Đài (T) và nhà báo Phạm Chí Dũng - (DR)
Ngay sau khi Việt Nam mới được bầu vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, đã liên tiếp xảy ra một số sự kiện cho thấy có vẻ như vẫn chưa có gì thay đổi đối với các nhà bất đồng chính kiến và các cây bút bình luận độc lập.
Hôm qua luật sư Nguyễn Văn Đài bị ngăn trở tiếp xúc với ông Jean-Philippe Gavois, Bí thư thứ nhất Đại sứ quán Pháp tại Hà Nội, và hôm nay 29/11/2013
đến lượt nhà báo tự do Phạm Chí Dũng bị câu lưu nhiều tiếng đồng hồ.
Trả lời RFI Việt ngữ, luật sư Nguyễn Văn Đài ở Hà Nội kể lại chi tiết sự việc :
LS Nguyễn Văn Đài
(03:45)
LS Nguyễn Văn Đài:Tôi có hẹn trước
với
ông Bí thư
thứ
nhất
của
đại
sứ
quán Pháp tại
Hà Nội
là Jean-Philippe. Theo lịch hẹn thì khoảng
10 giờ
sáng ngày 28/11 chúng tôi sẽ gặp
nhau tại
quán cà phê Gecko ở trên địa bàn Bách Khoa. Bởi
vì từ
khi tôi ra tù ngày 06/03/2011 thì hiện nay tôi vẫn đang bị
quản
chế,
nên không thể ra khỏi khu vực
của
mình, và hầu
hết
các cuộc
gặp
giữa
tôi với
các cơ
quan đại
diện
ngoại
giao nước
ngoài đều
trong phạm
vi phường
Bách Khoa.
Từ
sáng sớm
tôi đã biết
tin là cơ
quan an ninh theo dõi chặt chẽ các buổi
gặp
này. Đúng 10 giờ tôi đến và chờ
ông Jean-Philippe ở đó. Khi ông tới
nơi,
tôi có chỉ
cho ông xem những nhân viên an ninh đang quây xung quanh khu vực
chúng tôi đứng,
và hỏi
ông có
ngại khi gặp tôi không.
Ông nói là
không có vấn
đề
gì cả,
tôi cũng muốn
xem cơ
quan an ninh Việt Nam sẽ đối
xử
với
chúng ta như
thế
nào, bởi
vì cuộc
gặp
này là hoàn toàn hợp pháp.
Rất
nhiều
nhân viên an ninh dùng máy điện thoại
chụp
ảnh
chúng tôi, thì ông Bí thư thứ nhất
cũng lấy
điện
thoại
của
ông ra chụp
ảnh
lại
họ.
Sau đấy
chúng tôi lên trên quán ngồi nói chuyện.
Cuộc
gặp
mới
diễn
ra được
chừng
khoảng
bảy,
tám phút gì đó thì người chủ quán đến
nói là trưởng
công an phường
Bách Khoa đã gọi điện thoại
cho anh,
gây sức ép với anh là phải
đuổi
chúng tôi đi khỏi quán. Không được
bán hàng và không cho phép ngồi tại
chỗ,
nếu
không thì quán này sẽ gặp rất
nhiều
khó khăn trong kinh doanh.
Tôi
nói rằng chúng tôi còn chờ
một
người
bạn
nữa
tới
rồi
sẽ
đi, chúng tôi không muốn để anh bị
phiền
hà. Chúng tôi ngồi thêm được ít phút nữa
thì anh ta lại đến nài nỉ
nói là bây giờ không đi không được,
bởi
vì công an gây sức ép rất lớn.
Họ
nói là không đi thì họ sẽ đóng cửa
quán của
anh ấy.
Đúng
lúc đấy, ngoài tôi ra còn có anh Phạm
Chí Dũng, là một blogger đồng thời
là người
bất
đồng
chính kiến
rất
nổi
tiếng
ở
Saigon ra, cũng tham dự cuộc gặp
này. Sau đấy
chúng tôi đi tìm những quán khác cũng trong địa
phận
phường
Bách Khoa để
tiếp
tục
câu chuyện.
Khi
vào một quán gần đó, mới
ngồi
khoảng
ba, bốn
phút thôi – trên đường đi thì công an và an ninh đã đi theo phía sau
rồi
– ngay lập
tức
công an nói với chủ quán là không được
phép bán hàng hay phục vụ cho chúng tôi. Chúng
tôi bèn trao đổi với nhau là ngồi
nói chuyện
thôi chứ
không cần phải
dùng đồ
uống
ở
đây, và khi kết thúc cũng sẽ
trả
tiền
cho chủ
quán mặc
dù họ
không phục
vụ.
Thế
nhưng
cũng chỉ
được
hai phút thì chị chủ quán chạy
từ
dưới
tầng
một
lên tầng
hai. Chị
nói : « Chúng tôi không biết các anh là ai, nhưng
công an họ
ép chúng
tôi phải đuổi các anh đi, nếu
không họ
sẽ
phá hểt
cả
quán của
tôi ». Và hiện giờ công an đã đến
để
tịch
thu tất
cả
bàn ghế
của
họở
trong quán rồi.
Chúng
tôi trao đổi rất nhanh với
nhau, thôi thì sẽ dời cuộc
gặp
này sang một
thời
gian thích hợp. Trong thời gian ngắn
thì chúng tôi cũng đã kịp nói với nhau những
vấn
đề
quan trọng
nhất
rồi,
và làm quen với nhau.
Khi
chúng tôi xuống thì thấy
phía bên ngoài quán rất nhiều công an mặc
thường
phục
cũng như
sắc
phục
đang tịch
thu những
đồ
đạc
của
quán đó. Sau đấy chúng tôi chia tay nhau. Ông Bí thư
thứ
nhất
lên xe trở
về
sứ
quán còn tôi và anh Phạm Chí Dũng quay về
nhà.
Ông Nguyễn Văn Đài cho biết thêm :
LS Nguyễn Văn Đài : Tôi cũng nghe câu chuyện là Phạm
Chí Dũng sáng nay có đi gặp bác Nguyễn
Thanh Giang, cùng với một số bác cán bộ
lão thành cách mạng có tư tưởng
dân chủ,
thì một
số
người
cũng bị
cơ
quan an ninh bắt và câu lưu.
Lúc
nãy trước khi anh Phạm Chí Dũng lên máy bay,
tôi có nói chuyện với anh. Anh nói rằng
họ
đã lập
biên bản
cảnh
cáo anh, vì anh đã có cuộc gặp với Nguyễn
Văn Đài, Lê Thị Công Nhân và một
số
người
khác ở
Hà Nội.
Tôi
rất ngạc nhiên ! Việc
công dân Việt
Nam gặp
nhau và chuyện hết sức
bình thường.
Thậm
chí còn có quyền hội họp
và rất
nhiều
quyền
khác, mà tại
sao cơ
quan an ninh Việt Nam lại cảnh cáo công dân khi họ
tiếp
xúc với
các công dân khác, dù luật pháp Việt Nam không có điều
nào cấm
các công dân gặp nhau.
Không
những không bị cấm,
mà còn là quyền của con người,
được
ghi nhận
trong Hiến
pháp, trong pháp luật cũng như Công ước
quốc
tế.
Đó là một
điều
rất
nực
cười
!
Việt
Nam vừa
được
bầu
và trở
thành thành viên của Hội đồng
Nhân quyền
Liên Hiệp
Quốc,
đến
ngày 01/01/2014 sẽ chính thức có hiệu
lực.
Nhưng
không hiểu
sao cơ
quan an ninh lại có những hành động
rất
là vi phạm
nhân quyền
như
vậy,
xâm phạm
trực
tiếp
đến
quyền
của
người
dân Việt
Nam. Tôi không hiểu là khi trở thành thành viên chính
thức
rồi
thì những
chuyện
gì sẽ
xảy
ra, người
dân chúng tôi vẫn chưa biết
được.
Về phần cây bút bình luận Phạm Chí Dũng sau khi được trả tự do, khi đang chờ lên máy bay trở về Saigon đã cho chúng tôi
biết như sau :
Nhà báo Phạm Chí Dũng
(03:22)
Nhà báo Phạm Chí Dũng:Sáng nay, ngày 29/11 tôi có hẹn
với
tiến
sĩ địa
vật
lý Nguyễn
Thanh Giang. Ông rất nhiệt tình mong tôi tới
chơi,
và tôi cũng muốn đến thăm, vấn
an sức
khỏe
của
ông vì lâu nay chưa có cơ hội.
Tôi hy vọng
được
gặp
ông Giang lần
đầu
tiên.
Sáng
nay tôi đi cùng với anh Lê Quốc
Quyết,
là em ruột
của
luật
sư
Lê Quốc
Quân. Khi chúng tôi đến theo đúng hẹn
9 giờ
sáng thì đã thấy có những nhân viên an ninh mặc
thường
phục
lẫn
sắc
phục
đứng
ở
cửa.
Họ
đề
nghị
chúng tôi không vào. Khi chúng tôi hỏi tại sao thì họ
không nói lý do, và ngay lập tức
họ
mời
chúng tôi đến
đồn
công an Trung Mỗ, xã Trung Văn huyện
Từ
Liêm để
làm việc.
RFI : Theo như trên mạng thì lúc đó có đến khoảng gần 50 nhân viên công an ?
Nhà báo Phạm Chí Dũng: Thật ra lúc đó tôi không quan sát kỹ,
nhưng
tôi thấy
trước
mặt
mình khoảng
sáu, bảy
người.
Và khi đưa
về
đồn
Trung Mỗ
làm việc
với
tôi, có lẽ
phải
lên tới
mười
một,
mười
hai người.
Bộ
phận
an ninh làm việc với tôi ngày hôm nay tự
xưng
là cơ
quan an ninh điều tra của công an Hà Nội, tức
là PA 24. Sau đó có một người tự
xưng
là người
của
Cục
Bảo
vệ
Chính trị
7 Bộ
Công an, thì tôi mới nhớ ra Cục
này cũng chính là cơ quan đã phối hợp
với
công an Thành phố Hồ Chí Minh bắt
tôi vào tháng 7/2012.
Khi
đến đó, một lúc sau anh Lê Quốc
Quyết
được
cho về.
Còn tôi thì phải làm việc suốt
từ
9 giờ
sáng cho tới
3 giờ
chiều.
Họ
hỏi
rất
kỹ
tôi ra Hà Nội
làm gì, gặp
gỡ
những
người
nào, và có ý đồ… gì không.
Tôi
cũng nói rất rõ, tôi ra kỳ này có mục
đích khảo
sát về
xã hội
dân sự.
Vì xã hội
dân sự
hiện
nay theo
tôi là một quan niệm khá rõ ràng, và tận
dụng
được
những
mặt
mạnh
của
xã hội
dân sự
thì thể
chế
chỉ
có tốt
lên mà không yếu đi. Và tôi muốn
gặp
gỡ
một
số
nhân vật
để
khảo
sát. Đây là giai đoạn một của
tôi, khảo
sát những
nhân vật
ngoài đảng
và giai
đoạn hai nếu có thể
được
thì năm sau tôi sẽ khảo sát, thăm dò ý kiến
những
nhân vật
trong đảng
về
xã hội
dân sự.
Mục
tiêu là tôi sẽ viết một
cuốn
sách nghiên cứu về xã hội
dân sựở
Việt
Nam. Theo tôi biết, cũng đã có những
tín hiệu
Nhà nước
Việt
Nam đang chủ
động
nghiên cứu
và vận
dụng
xã hội
dân sự
vào những
điều
kiện
thực
tiễn
của
Việt
Nam.
Tôi
cho đó là một điều rất
bình thường.
Và việc
gặp
gỡ
những
nhân vật
này, nhân vật
kia, cho dù trước đây những nhân vật
đó có thể
đã bị
bắt,
nhưng
sau đó cũng không có vấn đề gì và theo tôi thấy
thì những
nhân vật
đó cũng ôn hòa thôi.
Nhưng
cuối
cùng sau cuộc
làm việc,
cơ
quan an ninh đã làm một biên bản cảnh
cáo tôi, liên quan tới việc gặp
gỡ
những
người
như
ông Nguyễn
Thanh Giang, luật sư Nguyễn
Văn Đài, luật
sư
Lê Thị
Công Nhân.
Thực
tình cảm
giác của
tôi, tôi cho là việc họ làm việc
và giữ
tôi trong vòng sáu tiếng đồng hồ
cũng là bình thường thôi. Đối với
tôi đó là chuyện nho nhỏ, không đáng kể.
Có điều
tôi vẫn
ngạc
nhiên là tại
sao Nhà nước
Việt
Nam mới
được
chấp
nhận
vào Hội
đồng
Nhân quyền
nhanh đến
thế
và hào hứng
đến
thế,
mà lại
hạn
chế
quyền
đi lại
và thăm hỏi của người
dân.
Đó
là một câu hỏi mà tôi nghĩ có thể
là Hội
đồng
Nhân quyền
Liên Hiệp
Quốc
nên đặt
ra đối
với
Nhà nước
Việt
Nam, đối
với
trường
hợp
những
người
như
tôi hoặc
như
luật
sư
Nguyễn
Văn Đài và kể cả những
người
khác nữa,
có phải
là thái
độ tôn trọng nhân quyền
hay không.
0 comments:
Đăng nhận xét