Phản bác luận điểm Tàu cộng như thế nào?

Gs Nguyn Văn Tun
Ts Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ

Đc bài gi là “phn bin” ca ông Trn Công Trc (1) tôi thy sao mà hi ht và thiếu tính thuyết phc. Nhng đim trình bày trong bài viết có l ch nói cho “phe ta” đc cho vui mt thôi, nên kèm theo my cái danh xưng kiu như “tiến sĩ” đ thu hút người đc và to n tượng hc thut. Nhưng đng trên phương din hc thut thì tôi e rng bài phn bin này chưa đt chun đ lên võ đài tranh lun vi các hc gi Tàu. Đây chính là vn đ ca VN: ch thích nói cho nhau nghe, mà không phn bác đi phương mt cách trc tiếp. H qu là chính ta ru ng ta (hay có người nói là “t sướng”).

S
hi ht được phn nh qua phn phn bác thông tin trong sách giáo khoa lp 9. Chng hn như câu “Các tài liu khác như Sách giáo khoa đa lý lp 9, Tp bn đ thế gii…thc

cht đây là nhng tài liu tham kho phc v cho ging dy, nghiên cu, hc tp…”. (Ôi! Sao tôi ghét cái du ba chm này quá [2]). Tôi s gii thích này không thuyết phc. mt nước mà thông tin b kim soát nghiêm ngt và tt c tin tc đu qua kim duyt ca b máy đng và Nhà nước thì lí l gi là “tham kho” không có giá tr pháp lí không thuyết phc được ai. Nên nh rng tài liu tham kho là mt chng t, và theo tôi thy, chng t vn có giá tr nào đó pháp đình. Vn đ là giá tr ca nó cao thp c nào. Bn Tàu cng đc xong câu này chc chúng s cười, vì chúng thm nghĩ “chiêu này chúng tao dy cho ti bây mà”. 

V
y chúng ta phn bác lun điu sách giáo khoa này như thế nào? Tôi nghĩ đến nhng cách thc và lun đim sau đây: 

Th
nht là tính phi khoa hc. Tài liu tham kho có th dùng đ bin minh cho mt phát biu hay quan đim. Vic Tàu cng dùng “tài liu tham kho” (dùng ch ca ông TCTrc) là hp lí. Nhưng cách s dng đó cũng không hp lí và phi khoa hc, bi vì trong hc thut, có tài liu tham kho ym tr cho mt quan đim, nhưng cũng có tài liu tham kho khác không ym tr quan đim đó. Ti sao h không trích dn sách giáo khoa đa lí min Nam? Tương t, nếu khách quan thì Tàu cng phi trình bày tài liu khác cho thy hai qun đo đó không thuc v h (nhưng điu này thì chúng ta không th kì vng h). Vì không kì vng vào tính khoa hc ca Tàu cng, nên phía VN phi trình bày tài liu tham kho khác đáng tin cy hơn và khách quan hơn đ phn bác quan đim ca h. 

Th
hai là phn bác v đ tin cy và chính xác ca thông tin. Tôi nghĩ không nên da vào lí gii rng vì là “tham kho” nên không có giá tr pháp lí, mà phi bin lun cái ngun gc ca thông tin đó. Nói cách khác, phi tìm cho rõ thông tin trong sách giáo khoa lp 9 (nói rng Tây Sa và Nam Sa là ca Tàu cng) xut phát t đâu. Sau đó s thm đnh đ tin cy và tính chính xác ca thông tin đó. Tôi ch quan nghĩ rng thông tin đó đến t Tàu cng (hoc do chúng áp đt, hoc phía VN dch sách ca Tàu cng), và nếu điu đó đúng thì thông tin chng có ý nghĩa gì trong tài liu ca h. 

Th
ba là thông tin trong sách giáo khoa không phi là bt biến. Trong nhiu lĩnh vc, k c đa lí và s, biên gii và ch quyn có th thay đi theo thi gian. S thay đi có th là do tranh chp, chiến tranh, hay do kiến thc mi. Do đó, sách giáo khoa đa lí ca Bc VN đã in t hơn 40 năm trước, và trong thi gian đó đã có nhiu thay đi. Ly thông tin ca hơn 4 thp k trước đ bin minh cho tranh chp hin nay là có phn không hp lí. Không ai da vào thông tin s ca 400 năm trước đ đòi Los Angeles tr v cho Mexico, hay tr Sài Gòn cho Vương quc Khmer! V li, VN bây gi là thng nht, còn cun sách giáo khoa đó ch được dùng ging dy cho mt phn VN, và cũng ch trong mt thi gian ngn, không th xem là mt tài liu tham kho có giá tr bt biến. 

Th
tư là dùng đến phân tích thng kê. Tàu cng dùng thông tin trong sách giáo khoa ca VN và cái thư (hay công hàm?) ca ông Phm Văn Đng, và có th vài ngun khác đ bin minh v ch quyn. Nhưng lượng tài liu ca h không nhiu, và cht cũng kém. Do đó, đây, chúng ta phi đu v lượng và cht. Không cn nói ra, chúng ta đu biết VN đang lưu gi mt lượng thông tin khng l v ch quyn hai qun đo Hoàng Sa và Trường Sa, chc chn là nhiu hơn lượng thông tin ca Tàu. Vy thì phía VN còn chn ch gì mà không làm mt thng kê có bao nhiêu tài liu “for” và “against” (phi có c hai) đ làm mt chng minh mang tính đnh lượng v ch quyn. Đ thuyết phc v cht, cn phân loi thông tin (lch s, đa lí, khoa hc, văn hc, báo chí) và sp xếp theo thi gian. Các nhà báo VN hết năm này sang tháng n c viết bài “có thêm bng chng” [ch quyn] mà không có ai đng ra h thng hoá thông tin c. Đã đến lúc mt nhóm nhà bào hay nhà khoa hc xã hi đng ra thu thp d liu và biến chúng thành thông tin và tri thc. Nếu cn kĩ năng phân tích thng kê, s có người VN hoc nước ngoài h tr. Tôi nghĩ đó là mt cách thc thc tế đ to thêm chng t trong cuc đu tranh vi Tàu cng. 

Ph
i nói là Tàu cng rt hèn và thp khi s dng đến cái công hàm ca Phm Văn Đng và sách giáo khoa trong tài liu h np cho Liên Hip Quc đ “chng minh” rng Hoàng Sa và Trường Sa là ca Tàu. Đây là nhng tài liu được son ra trong lúc hai bên (Bc VN và Tàu cng) còn thân thiết vi nhau như anh vi em (“môi h răng lnh”), vy mà bây gi h dùng đó đ ra đòn “h th”. Vic s dng các tài liu này chng khác gì cp tình nhân lúc còn mn nng thì vui v chp hình bên nhau, đến mt ngày nào đó “canh không ngt” thì mt bên công b nhng tm hình tế nh cho c thế gii biết. Đó là mt trò hèn h và b i, nhưng nó có tác dng và gây nh hưởng vi nhng ai không chu khó suy nghĩ. 

Nh
ưng VN không nên h mình thp và hèn như Tàu cng. Trong tranh lun vi Tàu, chúng ta cn phi tn dng tt c thông tin và vn dng tt c phương tin Tôi nghĩ nếu VN phn bác (và nên phn bác) lun đim ca Tàu cng, thì nhng tn dng thông tin và vn dng thng kê có th giúp mt phn. Dĩ nhiên, tn dng và vn dng nhưng phi t ra khách quan (ví d như nhìn vn đ 2 chiu) ch không hèn và t h thp như Tàu. 

------

[1]
 http://giaoduc.net.vn/Xa-hoi/Tien-si-Tran-Cong-Truc-vach-mat-cac-bang-chung-cua-Trung-Quoc-post145953.gd

[2] Tôi ph
i m ngoc đế nói v cách viết. Hình như nhiu người Vit có “truyn thng” viết văn vi ba du chm, nên nó rt rt ph biến. Tôi rt ghét ai viết như thế, vì tôi nghĩ nó phn nh s lười biếng suy nghĩ ca tác gi. Ba du chm (…) có th hiu nhiu cách: có th là mt s ngp ngng, có th là chng còn ý nào khác, hoc có th là người viết nghĩ chưa đến nơi đến chn. Hiu thế nào thì vn là mt s lười biếng suy nghĩ. Kiu viết đó rt phn cm và đi k trong khoa hc.

0 comments:

Đăng nhận xét

Twitter Delicious Facebook Digg Stumbleupon Favorites More