Anh vẫn ở bên Hồ Tây


Hoàng Thị Thảo 
Cảm nhân một bài thơ tình hay của Phạm Ngọc Thái   


         ANH VẪN Ở BÊN HỒ TÂY
           
Tình để lại vết thương không lành được
Soi mặt hồ in mãi bóng thời gian
Em hiền dịu trái tim từng tha thiết
Người con gái anh yêu nay hóa khói sương tan.

Ta cũng già rồi, em ơi! Vết thương còn đau buốt
Hạnh phúc qua như một cánh chim bay
Nông nỗi đời người để đâu cho hết
Tình thơ ngây... tình sao mãi thơ ngây…

Nhớ buổi đón em cổng trường sư phạm

Hiến Pháp Việt Nam: Sửa Đổi Hay Thay Mới?

Nguyễn Quang Duy
Tác tiả gửi đến DienDanCTM
 
Đầu năm 2013, đảng Cộng sản cho phát động phong trào góp ý “Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992”. Mặc cho thông tin chính thống ra rả tuyên truyền, phong trào bị dư luận xã hội xem là trò bịp, trò hề, trò khỉ, sửa đổi thì cũng như rắn lột da, rắn lại hòan rắn, chả mấy người tin.
Theo một hướng khác, ngày 19-1-2013, 72 người, hầu hết là các quan chức từng có chân trong đảng và nhà nước cộng sản, cho công bố một kiến nghị và khởi xướng một phong trào thu thập chữ ký. Đến nay họ đã thu được trên 5,659 chữ ký, phần đông những người ký hiện đang sống tại Việt Nam. 
Bản Kiến Nghị gồm 7 điểm, trong đó có điểm nhấn mạnh quyền lập hiến:
Quyền lập hiến (xây dựng, ban hành hay sửa đổi hiến pháp) là quyền sinh ra các quyền khác (lập pháp, hành pháp và tư pháp) phải thuộc về toàn dân, chứ không thể thuộc về bất kỳ một tổ chức hay cơ quan nào, kể cả Quốc hội.”

Rồi sẽ có một ngày

Võ Trung Hiếu

Dự cảm

Rồi sẽ có một ngày con ạ
Báo đăng tin tàu Việt Nam bị tàu nước lạ bắn chìm
Lúc ấy con và lũ bạn con sẽ làm gì nhỉ ?
Xuống đường gào lên hay ngồi thiền lặng im ?
Rồi sẽ có một ngày
Báo đăng tin một công ty bên đại lục hay Hồng Công
Đã trúng thầu dự án khu đất thân yêu nơi gia đình con đang ở
Con có cảm thấy bất an hay dự cảm điều gì đáng sợ ?

Thiên hạ sự tình: Đồ suy thoái ...

Hí Quẹ - DienDanCTM


Những điều Đảng không muốn thấy

000_Hkg8327355-305.jpg
Pano tuyên truyền cho ngày thành lập ĐCSVN
tại Hà Nội được chụp hôm 27/2/2013-AFP photo
Mặc Lâm - RFA
Trong chỉ thị 2 của Bộ chính trị ra lệnh không bàn tới luật đất đai trong đợt sửa đổi Hiến Pháp 92 lần này.


Không thể biết được có bao nhiêu nạn nhân trên khắp đất nước đang rên siết vì oan khiên do luật đất đai tạo ra cho gia đình họ mà chính quyền các địa phương đang tận dụng kẽ hở để đàn áp, bóc lột người dân thấp cổ bé họng. Hai nạn nhân đất đai kể về sự lầm than của gia đình họ trong bối cảnh thay đổi Hiến pháp hiện nay cho thấy thêm một góc tối khác đang phủ lên bản Hiến pháp đương thời.

Nỗi đau mất đất

Trong lần sửa đổi Hiến pháp này luật đất đai vẫn dậm chân tại chỗ với tên gọi mỹ miều: “Đất đai là sở hữu toàn dân, do nhà nước thống nhất quản lý”. Bao nhiêu năm qua điều được gọi là nhà nước thống nhất quản lý ấy thật ra nằm gọn trong tay chính quyền địa phương và vì vậy quyền sinh sát của những ông vua này không phải là nhỏ.

Thơ Nguyễn Ðắc Kiên: Mỗi con chữ là sinh phần muốn ‘Sống’ trong cơn ‘đau đẻ’

Uyên Nguyên

Phóng viên Nguyễn Đắc Kiên đã bị cho nghỉ việc
vì phản đối Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Sự kiện nhà báo Nguyễn Ðắc Kiên bị cho nghỉ việc vì một bài viết phê bình tổng bí thư đảng cộng sản Việt Nam là ông Nguyễn Phú Trọng, đăng trên tờ báo Gia đình và Xã hội trong nước, dầu sao cũng là điều đáng mừng, hơn là điều anh từng tiên liệu và, hình như lúc nào cũng sẵn sàng:

nếu mt ngày tôi phi vào tù,
thì ch
c chn là nhà tù cng sn,
b
i vì tôi khao khát T do.
(tr.7)
Còn một ngày cầm viết, làm báo dưới chế độ mà người ta không cho anh nói thật, thì chuyện anh bị cho nghỉ việc có khác nhau chăng? Nhưng điều này chẳng có ý nghĩa gì to tát với anh cả, bởi ngay khi cần nói về sự thật, anh điềm nhiên nói rất đỗi bình thường:

Lú nhỏ và lú lớn

Ngô Nhân Dụng

Ông Nguyễn Phú Trọng quả là một nhân vật quan trọng. Một câu nói của ông được các công dân trên mạng đem ra bàn tán xôn xao, đâu đâu cũng ào ào phản đối. Có mấy ai trong xóm Ba Ðình được đồng bào chiếu cố như vậy?

Ông Nguyễn Phú Trọng nói thế này: “Vừa rồi đã có các luồng ý kiến cũng có thể quy vào được là suy thoái chính trị, tư tưởng, đạo đức...” Và ông mô tả tình trạng “suy thoái chính trị, tư tưởng, đạo đức” gồm bốn triệu chứng: (1) muốn bỏ điều 4 Hiến Pháp; (2) phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng Cộng sản, muốn đa nguyên đa đảng; (3) muốn thực hiện tam quyền phân lập; (4) muốn quân đội chỉ phục vụ đất nước, không lệ thuộc đảng Cộng sản.

Trưng ra bằng chứng rồi, ông Nguyễn Phú Trọng nói: “Người ta đang có những quan điểm như thế, đưa cả lên phương tiện thông tin đại chúng đấy.” Và ông kết luận: “Thì như thế là suy thoái chứ còn gì nữa?” Chứ còn gì nữa? Nghe ai cũng phải bật cười. Chứ còn gì nữa? Thảo nào dân Hà Nội vẫn gọi ông là Trọng Lú.

Trại giam Xuyên Mộc đối phó với với gia đình Điếu Cày, công an tiếp tục vi phạm nhân quyền

VRNs – Bà Rịa Vũng Tàu

Vật dụng thăm nuôi Điếu Cày CA giám thị không cho
mang vào, bắt gia đình phải mang về.
Đầu năm âm lịch Quý Tỵ, gia đình ông Nguyễn Văn Hải – Điếu Cày bị quản giáo và giám thị trại giam Xuyên Mộc gây khó khăn, không cho bà Dương Thị Tân gặp ông Hải.

Bà Tân kể: “Ngày 24 tháng 2 năm 2013. Đó là lần thứ hai, tôi cùng cháu Dũng đi đến trại giam Xuyên Mộc để thăm gặp ông Hải và là lần đầu tiên sau tết.

Trung tá Vũ Quang Thông (cán bộ tiếp dân trại K3) đã ngăn cản không cho tôi vào gặp ông Nguyễn Văn Hải mà chỉ cho một mình cháu Dũng vào thăm gặp. Khi hỏi tại sao, thì ông Thông chỉ trả lời là làm theo lệnh của giám thị trại”.

'Chưa ai tiếp xúc ông Lê Quốc Quân '

Nhiều tổ chức nhân quyền quốc tế đã lên tiếng
 quan ngại về vụ bắt giữ ông Quân

BBC


Đúng hai tháng sau khi bị bắt giữ, luật sư Lê Quốc Quân vẫn chưa được tiếp xúc luật sư và gia đình, các nguồn tin cho BBC biết.

Ông Quân là một nhà bất đồng chính kiến nổi tiếng sống tại Hà Nội. Ông bị bắt hôm 27/12 với cáo buộc trốn thuế.
Trước đó gần hai tháng, người em trai ông Quân là ông Lê Đình Quản và là giám đốc công ty VietnamCredit, cũng bị bắt giữ với cáo buộc tương tự.

 

‘Gia đình đau khổ’


Nói với BBC từ Hà Nội, bà Nguyễn Thị Trâm, 67 tuổi, thân mẫu ông Quân cho biết hiện nay gia

Bất tuân - Điểm khởi đầu của mọi cuộc cách mạng mềm!

Mahatma Grandhi
"ông tổ" của phương pháp bất tuân

Tấn Hà
Tác giả gửi đến DienDanCTM

 

Cho đến hôm nay rất nhiều người đã nghĩ đến một cuộc cách mạng mềm ở Việt Nam. Cách mạng tất yếu sẽ xảy ra, điều đó không cần bàn cãi. Nhưng nó phải bắt đầu từ đâu và người ta sẽ vận hành cuộc cách mạng ấy như thế nào, lại là điều khó mà hình dung ra được.
                                                                               
Nếu như ta chịu khó tìm tòi từ những cuốn sách viết về kỹ năng và chiến thuật chiến lược đấu tranh ôn hoà như cuốn "Từ Độc Tài Đến Dân Chủ" của tác giả Gene Sharp, hay tích cực theo dõi và thu thập thông tin từ những cuộc cách mạng Dân Chủ ở Đông Âu và Bắc Phi, thì sẽ thấy điểm chung của tất cả các cuộc cách mạng mềm là chúng đều được khởi đầu bằng việc bất tuân.

Vậy bất tuân là gì?

Bất kể một nhà nước nào, chính thể nào, muốn tồn tại và bền vững được đều phải nhờ vào sự tuân phục của dân chúng. Sự tuân phục của người dân chính là sức mạnh của nhà nước và của kẻ nắm quyền. Cụ thể nhân dân cung cấp nguồn

Viết tiếp về dự án Bauxite Tây Nguyên

Lê Trung Thành

Bài 2: TỔ HỢP BAUXITE NHÂN CƠ – CÁI BÁNH VẼ XƯƠNG XẨU?
…Cộng “tất tần tật” mấy khoản lớn ấy, chi phí một năm cho Tổ hợp Nhân Cơ xấp xỉ 7.000 tỷ đồng. Lúc ấy giá thành 1 tấn alumin sẽ… hơn 10 triệu đồng. Quy đổi ra USD, là gần 500 USD/tấn.
Cứ tạm cho lập luận của Vinacomin hôm nay là đúng (cho tương lai mấy năm nữa), giá 1 tấn alumin sẽ là 450 USD, thì Nhân Cơ vẫn lỗ 50 USD/1 tấn. Một năm, lỗ khoảng 30 triệu USD. Đã lỗ như thế Vinacomin tìm đâu ra tiền để trả nợ gốc???

Trong tất cả các văn bản liên quan đến việc “hợp tác” khai thác bauxite Tây Nguyên giữa Việt Nam và Trung Quốc đều ghi rõ “Sẽ tích cực thúc đẩy các doanh nghiệp hợp tác lâu dài trên dự án bô-xit Đắc Nông”, hoặc “Khẩn trương bàn bạc và thực hiện các dự án lớn như bô-xít Đắc Nông”… và “hai bên tăng cường hợp tác trong các dự án như bô-xít Đắc Nông”.

Cái tên Đăk Nông được nhắc đi, nhắc lại nhiều lần như thế bởi tầm quan trọng chiến lược của vùng đất chiếm 67% trữ lượng bauxite cả nước và có thể khai thác được 1,5 tỷ tấn! Đây là nguồn nguyên liệu dồi dào vô tận dư sức đáp ứng nhu cầu cấp thiết của ngành công nghiệp nhôm Trung Quốc vì theo tính toán, nếu cứ khai thác với công suất lớn như trong chục năm cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, tới năm 2014, Trung Quốc sẽ cạn kiệt nguồn bauxite.

Nhà báo Nguyễn Đắc Kiên: Tôi không bất ngờ khi bị thôi việc

Chân Như - RFA

Nhà báo Nguyễn Đắc Kiên
Courtesy NguyenDacKien's facebook
Lý do anh Nguyễn Đức Kiên bị buộc thôi việc là do anh có bài viết trên trang blog phản đối những ý kiến của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng về những người góp ý sửa hiến pháp năm 1992, yêu cầu xóa bỏ điều 4 hiến pháp, thiết lập thể chế tam quyền phân lập...
Phóng viên Chân Như của đài chúng tôi có cuộc nói chuyện với anh Nguyễn Đức Kiên vào tối 26/2/2013. 
Chân Như : Rất cảm ơn nhà báo Nguyễn Đắc Kiên đã dành đặc biệt cho Đài Á Châu Tự Do cuộc trả lời ngày hôm nay. Thưa anh, anh có thể cho biết động lực nào đã thúc đẩy anh phản biện lại lời phát biểu của ông TBT Nguyễn Phú Trọng?

Những vòng hoa kết từ lòng dân

Ngô Đình Thu
DienDanCTM

Công an ngăn chận vòng hoa tưởng niệm liệt sĩ chết
trong trận chiến biên giới Hoa Việt hôm 17-2-2013
Ông Trần Độ trong những năm tháng cuối đời, đã để lại những lời thơ cay đắng diễn tả nỗi thất vọng của lòng mình như một sự hối tiếc muộn màng cho hàng chục năm dài phục vụ một lý tưởng mà ông cho là “cực thiện”. Nhưng cái cực thiện trong mơ ấy, cuối cùng vẫn là cái ác trở lại như trong kiếp luân hồi.

Những mơ xoá ác ở trên đời
Ta phó thân ta với đất trời 
Ngỡ ác xóa rồi thay cực thiện 
Ai hay, biến đổi, ác luân hồi.

"bởi vì tôi khao khát Tự do"

nhà báo Nguyễn Đc Kiên

Nhà báo Nguyễn Đắc Kiên
vừa bị cho thôi việc chỉ vì 
bài viết phê phán Tổng Bí thư
- "Tôi muốn nhắc lại một câu này, dân chủ là tiến trình không thể đảo ngược, nhưng cũng là tiến trình đòi hỏi thật nhiều sự kiên nhẫn. Còn câu này tôi nói thêm, và nhiều lòng dũng cảm, sự kiên quyết và trí tuệ nữa. Cầu mong bình an cho tất cả. 
Cầu mong cho tổ tông sông núi phù hộ cho đất nước sớm thoát cảnh nô lệ. Mọi thứ còn chưa bắt đầu các bạn ạ." 

- “Dù có chuyện gì xảy ra, tôi chỉ mong các bạn hiểu cho một điều, tôi không muốn là anh hùng, không muốn là thần tượng. Nước ta đã có nhiều anh hùng, nhiều thánh thần quá rồi. Tôi sợ. Tôi chỉ nghĩ rằng, khi đất nước ta có tự do, dân chủ, các bạn sẽ thấy rằng, các bài viết của tôi là rất bình thường, nó thật sự bình thường, không có gì to tát cả.
Tôi cũng xin các bạn đừng nặng lời phê phán Báo Gia đình & Xã hội nơi tôi đã làm việc, tôi hiểu và tôn trọng quyết định của lãnh đạo báo. Nếu ở cương vị của họ, có thể tôi cũng phải làm thế. Tôi hiểu là mọi thứ còn chưa bắt đầu. Cầu chúc an lành cho tất cả chúng ta”.

Thiên hạ sự tình: Tin tặc xứ lạ ...

Hí Quẹ - DienDanCTM


Nước mình đang ở thời kỳ “đểu”

 Vô Danh
                                                                          Ngôn sử

Hắn đem gia đình sang du lịch Paris. Khi hắn vừa tốt nghiệp Cử Nhân Văn Khoa thì miền Nam thay đổi chế độ, và mọi người trở thành thất nghiệp. Hắn may mắn thừa hưởng một miếng đất rất rộng ở ngay ngoại ô Saigon , hắn canh tác miếng đất đó, trồng rau quả, nuôi gà vịt, mở một quán cà phê nhỏ để sống qua ngày. Thì giờ rảnh rỗi hắn nghiên cứu về một môn học mà hắn gọi là môn "ngôn sử".

Hắn nói ngôn sử tiếng Pháp là philologie, tôi chẳng hiểu gì cả. Hắn giải thích đó là môn học nghiên cứu lịch sử, cấu trúc và cách tạo thành của ngôn ngữ. Tôi vẫn mù tịt. Năm 1980, hắn nhờ tôi tìm mối bán nhà và đất lấy mười lượng vàng vượt biên. Tôi tìm không ra, và hắn ở lại. Không ngờ như thế mà lại may. Gần đây nhà đất vùn vụt lên giá, hắn bán một phần khu đất và trở thành triệu phú đô la. Hắn bảo tôi :

Về bố cáo “Không tiếp người Nhật, người Phi, người Việt Nam và chó”

Nguyễn Thu Trâm, 8406
Tác giả gửi đến DienDanCTM

Gần đây, một nhà hàng bán thức ăn nhanh "Snacks Bắc Kinh", gần khu vực tử cấm thành của Trung Cộng dán một bố cáo với nội dung  là "Cửa hàng này không tiếp đón người Nhật - Người Philippines - Người Việt Nam và CHÓ". Bố cáo đó đã được một người Mỹ gốc Hoa chụp lại và phổ biến trên mạng xã hội vào ngày 22 tháng 02 vừa qua, đã gây bất bình và phẫn nộ không chỉ riêng ở Việt Nam, mà cả Nhật Bản và Philippines. Đối với những người có lòng tự trọng dân tộc, thì bố cáo đó là một đại xúc phạm danh dự dân tộc, khó có thể bỏ qua.

Bị thôi việc vì phản đối TBT Trọng

BBC 

Ông Nguyễn Đắc Kiên bị cho thôi việc
sau bài viết phê phán Tổng Bí thư
Ông Nguyễn Đắc Kiên, phó phòng, biên tập viên trang báo mạng của báo Gia đình & Xã hội vừa bị buộc thôi việc vì bài viết nhận xét trên blog phản đối lập luận của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về sự 'suy thoái'. 

Tờ báo Gia đình & Xã hội ra thông cáo chưa đầy một ngày sau khi ông Nguyễn Đắc Kiên đăng bài viết với tựa đề "Vài lời với TBT ĐCS VN Nguyễn Phú Trọng" trên mạng internet.


Trả lời phỏng vấn BBC chiều tối ngày 26/2, ông Kiên nói ban biên tập tờ báo đã có buổi làm việc với ông ngay sau khi nhận được thông tin liên quan đến bài viết này.

Vài lời với TBT ĐCS VN Nguyễn Phú Trọng

Nhà báo Nguyễn Đắc Kiên
báo Gia Đình & Xã Hội

(*) Nguồn: Chương trình Thời sự VTV1, 19h, ngày 25/2; phần âm thanh và gỡ băng của Anhbasam.

Chương trình Thời sự VTV1, 19h, ngày 25/2 đưa phát biểu tại Vĩnh Phúc của TBT ĐCS Việt Nam Nguyễn Phú Trọng như sau: “… Vừa rồi đã có các luồng ý kiến thì cũng có thể quy vào được là suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống chứ gì nữa … Xem ai có tư tưởng là muốn bỏ Điều 4 Hiến pháp không, phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng không? Muốn đa nguyên đa đảng không? Muốn ‘tam quyền phân lập’ không? Hả? Muốn ‘phi chính trị hóa quân đội’ không? Người ta đang có những quan điểm đấy!… Đưa cả lên phương tiện thông tin đại chúng đấy. Thì như thế là suy thoái chứ còn gì nữa! Chỉ ở đâu nữa nào? … Tham  gia đi khiếu kiện, biểu tình, ký đơn tập thể … thì nó là cái gì?! … Cho nên các đồng chí quan tâm xử lý cái này.”(*)
Bằng tất cả sự tôn trọng với người đang đứng đầu một đảng chính trị của VN, tôi xin nói với ông Nguyễn Phú Trọng vài lời như sau:

Liên Thành Yêu Cầu Đối Mặt Đối Chất với Lê Phong Lan

ỦY BAN TRUY TỐ TỘI ÁC ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
COMMITTEE FOR PROSECUTING VIETNAMESE COMMUNIST CRIMINALS
====================
TRUNG TÂM ĐIỀU HỢP TRUNG ƯƠNG
P.O. Box 6147, Fullerton, CA 92834
Điện thoại: 626-257-1057

Nơi gửi: Liên Thành, Chủ Tịch Ủy Ban Truy Tố Tội Ác Đảng Cộng Sản Việt Nam 

Nơi nhận:  Lê Phong Lan, Đạo diễn bộ "Phim Tài Liệu Mậu Thân 1968" phát hành trên cả nước từ ngày 25.1.2013 

Thư Yêu Cầu

V/v: Yêu cầu Đạo diễn Lê Phong Lan Đối Mặt Đối Chất với Cựu Chỉ Huy Trưởng Cảnh Sát Quốc Gia Thừa Thiên Huế, từ 1966 đến 1974, Liên Thành về cái gọi là bộ "Phim Tài Liệu Mậu Thân 1968"

Nên dân chủ hóa trước Trung Quốc

BùiTín’s Blog:
(nguồn VOA)                           

Tình hình chính trị giữa Việt Nam và Trung Quốc đang có một điểm tương đồng. Tại 2 nước, thời gian gần đây đều có phong trào dẫn đầu bởi trí thức yêu cầu đảng CS chấp thuận ý muốn của nhân dân là chủ động cùng toàn dân chuyển hẳn tự hệ thống chính trị độc đảng sang hệ thống chính trị đa đảng,

Ở Trung Quốc từ năm 2008 đã có Hiến Chương 08, được hơn 300 người ký đầu tiên, về sau lên đến hơn 8.000 ngừơi, do nhà dân chủ Lưu Hiểu Ba đề xướng. Năm 2010 ông Lưu được tặng giải Nobel Hòa Bình. Mới đây một kiến nghị nữa do giáo sư Trương Thiên Phàn tại Đại Học Bắc Kinh soạn thảo được 72 trí thức ký tên đồng thuận, chỉ rõ đổi mới kinh tế đã chậm hẳn lại do không có đổi mới hệ thống chính trị đi theo. Bản kiến nghị còn yêu cầu đảng, nhà nứơc và nhân dân sọan thảo hiến pháp mới theo hướng dân chủ đa nguyên.

ĐÂY KHÔNG PHẢI LÀ NHÂN CÁCH CỦA HÙNG VƯƠNG – ÂU LẠC

Hoàng Thanh Trúc

KÍNH GỬI ĐẾN ĐỒNG BÀO NHƯ: THAY LỜI CHÚNG TA MUỐN NÓI 
Tại Trung Quốc                              và                                                    Tại Việt Nam 
                      TẠI TRUNG QUỐC
Để kỷ niệm 34 năm ngày tấn công  “dạy cho Việt Nam một bài học” 17/2/1979 – 2013 - nhiều tỉnh thành Trung quốc có con em tham chiến đã tổ chức rầm rộ tôn vinh binh lính còn sống – chăm sóc mộ phần kẻ đã hy sinh .

"Con chuột bạch khốn cùng"

Thăng trầm kinh tế-xã hội của đất nước ta
* TS. TÔ VĂN TRƯỜNG

              Nhìn lại cả quá trình phản biện xã hội về dự án bô xít Tây Nguyên, rất nhiều nhà khoa học, người dân đã không tiếc thời gian, công sức nghiên cứu, tìm hiểu đi thực tế, phân tích đánh giá toàn diện dự án để khuyên can, kể cả lấy chữ ký kiên trì kiến nghị tập thể của hàng nghìn người nhưng kết quả  như  “đàn gảy tai trâu ” nên mới tới cơ sự này.
             Mấy hôm nay, lại bùng lên 2 sự kiện là Thủ tướng tuyên bố dừng cảng Kê Gà và thông tin là làm kiểu gì cũng lỗ! Thông tin xấu không bưng bít được nữa. Vinacomin chắc cũng hết “máu” rồi nên đang “giẫy chết” và đang bắt đầu điệp khúc “chỉ triển khai theo chỉ đạo của Chính phủ ” – tức là đổ tội cho Thủ tướng đây. Trước đây, Thủ tướng đã có lần đăng đàn nói rõ dự án bô xít  là chủ trương lớn của Đảng.

Viết tiếp về dự án Bauxite Tây Nguyên

Lê Trung Thành 

Bài 1: DỪNG DỰ ÁN XÂY DỰNG CẢNG KÊ GÀ - TIÊU TÀN MỘT GIẤC MƠ HOA!

Mũi Kê Gà
Với tham vọng xây dựng cảng nước sâu Kê Gà tại xã Tân Thành huyện Hàm Thuận Nam tỉnh Bình Thuận để phục vụ cho việc phát triển công nghiệp nhôm khu vực Tây Nguyên Nam Trung bộ, Tập đoàn công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Nam (VINACOMIN) dự kiến vốn đầu tư ban đầu (thời giá 2007) khoảng 600 triệu USD cho giai đoạn 1: 3040 tỷ và giai đoạn 2: 6060 tỷ, bảo đảm cho loại tàu trọng tải 30.000- 50.000 DWT ra vào cảng. Họ cũng “phấn đấu” đến 2015 bốc xếp 10-15 triệu tấn (T)/năm và tới 2025, bốc xếp 25-30 triệu T/năm. Những chỉ tiêu này được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phê duyệt trong bản “Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng quặng bauxite giai đoạn 2007-2015 có xét đến năm 2025” tại quyết định số 167/2007 QĐ-TTg ngày 1/11/2007.

Chuyện dài công an hành dân: 12 NGÀY TRONG ‘THẾ GIỚI TÂM THẦN’

Lê Anh Hùng 

 Phần I - Hành trình vào “thế giới tâm thần”
Trung tâm Bảo trợ Xã hội II - Hà Nội
Sáng 24/1/2013, như thường lệ, tôi tiếp tục công việc của mình tại Công ty HVT trong Khu CN Tân Quang, Văn Lâm, Hưng Yên.

Khoảng 10h15, anh giám đốc đột nhiên vào chỗ tôi đang làm và gọi tôi ra ngoài. Tôi đi ra thì gặp 6 người lạ mặt tự xưng là công an huyện Văn Lâm và xã Tân Quang, trong đó chỉ có một người mặc quân phục cảnh sát, mang quân hàm thượng tá. Họ nói là “mời” tôi về trụ sở công an xã để làm việc về vấn đề tạm trú, tạm vắng. Anh giám đốc công ty phản đối với lý do đó là trách nhiệm của công ty và yêu cầu họ muốn làm việc thì phải có giấy mời đàng hoàng, muốn đưa người đi thì phải có biên bản, nhưng họ gạt đi. Họ hỏi tôi giấy tờ tuỳ thân, tôi bảo để tôi đi lấy CMND. Nhưng tôi mới đi được mấy bước thì họ gọi giật lại, bảo không cần nữa, rồi dẫn tôi đi. Tôi đề nghị thay bộ quần áo bảo hộ trên người họ cũng không cho. Viên thượng tá cùng một tay công an khác xách nách tôi như áp giải tội phạm. Trước sự phản đối của tôi, họ buộc phải buông tay để tôi đi tự nhiên. Họ đưa tôi lên một chiếc xe Innova rồi chở đến trụ sở UBND xã Tân Quang, cách chỗ tôi làm hơn 1km.

Góp phần “giải mã” một thế hệ dấn thân.

Hà Sĩ Phu


Tranh Mana Neyestani
I- Đặt vấn đề

Sáng 19-2-2013 đọc báo mạng thấy trang Anhbasam có điểm hai bài tương phản “Tiêu Dao Bảo Cự: Từ Ngô Kha, soi rọi và giải mã một thế hệ dấn thân (Diễn Đàn). Blogger Caubay Thiem có bài phản biện lại bài này bên Facebook”.

Mặc dù tôi mới ở bệnh viện về, tình trạng mắt được bác sĩ yêu cầu hết sức hạn chế đọc và viết, tôi vẫn phải “đánh liều” viết đôi điều ngắn gọn về chuyện “xung đột” âm ỉ từ lâu này (nếu có thể gọi như thế), giữa những người đáng kính, vì mấy lẽ sau đây:

Lê Phong Lan, kẻ thoả dâm trên những oan hồn xứ Huế

Nguyễn Thu Trâm, 8406 
Tác giả gửi đến DienDanCTM 
 
Có lẽ không đâu trên đất nước Việt Nam mà những ngày Xuân về Tết đến lại thê lương, lại “tang chí kỳ ai” như ở Huế, bởi sau biến cố Tết Mậu Thân 1968 thì cứ hằng năm, từ tiết Nguyễn Đán cho đến tiết Nguyên Tiêu, hàng ngàn gia đình đồng bào Huế âm thầm cúng giỗ và cầu siêu cho thân nhân của họ, là trong số hơn 7.000 nạn nhân  bị cộng quân thảm sát trong đợt “Tổng công kích và Tổng Nổi Dậy” cách đây 45 năm vào dịp tết Mậu Thân 1968.

Có một sự trùng hợp lạ lùng và kỳ bí là là trong loạn Kinh Thành vào ngày 23 tháng 5 năm Ất Dậu, tức ngày 05 tháng 7 năm 1885, ngoài 1.500 lính thú của triều đình đã vị quốc vong thân thì cũng có hơn 7.000 đồng bào Huế bị tử nạn trong cuộc binh biến này, đó là lý do vì sao ở Huế có Miếu Âm Hồn để phụng thờ các chiến sỹ trận vong và đồng bào tử nạn trong cuộc binh biến kinh thành đó. Từ thời vua Thành Thái mãi cho đến nay, hàng năm, cứ đến ngày 23 tháng 5 âm

Phong trào Con Đường VN ủng hộ ký tên sửa đổi Hiến pháp


Phong Trào Con Đường VN
Kính gửi Quý vị,
Chúng tôi xin gửi đến Quý vị LỜI KÊU GỌI ỦNG HỘ KÝ TÊN KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP do 72 nhân sỹ trí thức Việt Nam khởi xướng.
Rất mong Quý vị đăng tải để người Việt chúng ta được bày tỏ quan điểm và sử dụng quyền của mình trước vấn đề hệ trọng này của đất nước.
Xin chân thành cảm ơn Quý vị,
TM. Những người khởi xướng và sáng lập phong trào Con đường Việt Nam
Lê Thăng 

LỜI KÊU GỌI ỦNG HỘ KÝ TÊN KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP

Xét thấy rằng:
1. Tình hình đất nước Việt Nam đang đứng trước những nguy cơ rất lớn về suy thoái kinh tế, xã hội và chủ quyền quốc gia bị đe dọa, đòi hỏi một sự cải cách chính trị sâu rộng để chấn hưng đất nước.
2. Tôn trọng, bảo vệ quyền con người bằng luật pháp và đảm bảo cho các quyền thiêng liêng

Sửa đổi Hiến Pháp 1992 là con đường tự cứu cho CSVN

Quan Điểm

Dù nhà cầm quyền Việt Nam muốn hay không, tình hình chính trị Việt Nam cũng đang có những biến chuyển không ngừng. Những diễn biến dồn dập ở nội bộ và từ nhiều phía đang lấn áp nhanh chóng khả năng kiểm soát của đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN). 

Mâu thuẫn nội bộ đang từng ngày dâng cao và đảng cầm quyền đang mất dần định hướng lãnh đạo. Những lời báo động công khai của nhiều nhân vật lãnh đạo và cán bộ cao cấp khẳng định nguy cơ tan rã của chế độ.

Tuy nhiên, dù nguy cơ sụp đổ gần kề, đảng CSVN vẫn còn có thể tự cứu bằng cách cấp thời đưa ra các chính sách đổi mới chính trị cụ thể để thay đổi Việt Nam bằng con đường "diễn biến hòa bình" -- một tiến trình thường bị nhà cầm quyền đánh giá là "chiến lược thâm độc của

Bao nhiêu ý dân thì đủ?

Phạm Thị Hoài

Từ khi tôi trở thành công dân Đức, Hiến pháp Đức đã có 10 bổ sung, sửa đổi mà tôi không hề được hỏi ý kiến. Nhưng không chỉ riêng tôi. Hàng xóm, bạn bè, người quen, đồng nghiệp, tất cả đều như vậy. Nhân dân CHLB Đức chưa bao giờ được trưng cầu ý kiến về văn bản tối thượng mang tên Grundgesetz (Luật Cơ bản) của mình.

Nó được soạn thảo bởi 65 vị trong Parlamentarischer Rat (Hội đồng Nghị viện), dưới sự ủy nhiệm và kèm cặp của chính quyền quân quản Anh, Pháp và Mỹ sau Thế chiến II. Sau khi được thông qua với 53 phiếu thuận và 12 phiếu chống trong Hội đồng Nghị viện, nó được trình cho ba chính quyền Đồng minh nêu trên xét duyệt. Sau khi được các Thống đốc Quân sự Anh, Pháp, Mỹ chấp nhận, nó được gửi đến các nghị viện tiểu bang để phê chuẩn. Sau khi được phê chuẩn, ngày 23-5-1949 nó được Hội đồng Nghị viện chính thức tuyên bố là văn bản lập quốc. Nước Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức cũ) ra đời với bản Hiến pháp ấy. Người dân – bốn năm trước còn sống trong Đế chế Quốc xã với Quốc trưởng Hitler – không trực tiếp, nếu không muốn nói là không tham dự vào quy trình lập hiến đó. Bản hiến pháp được coi là hoàn hảo nhất trong lịch sử nước Đức ấy không do ý nguyện dân chủ từ dưới lên sinh ra, mà do ý chí chính trị từ trên xuống, thậm chí với áp đặt từ các thế lực ngoại bang.

Giặc Tầu xuyên tạc và kỷ niệm ngày xâm lược 6 tỉnh biên giới Việt Nam

Người dịch: XYZ
Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2013
Nguồn: Ba Sàm.
 
Đôi lời: Có lẽ đây sẽ là cái tát, câu trả lời rõ nhất, vạch mặt những kẻ vẫn tìm mọi lý lẽ rằng phải giữ hòa bình ổn định, tình “hữu hảo”, “16 chữ vàng, 4 tốt” hòng lấp liếm cho ý đồ rắp tâm bán nước, làm tay sai cho Trung Cộng qua hành động đàn áp, ngăn cấm những người yêu nước khi họ tự tổ chức Lễ tưởng niệm các liệt sĩ Việt Nam đã hy sinh trong cuộc Chiến tranh Biên giới 1979 chống quân Trung Quốc xâm lược, cả những quyết định ngấm ngầm bịt miệng, tự bịt miệng báo chí không được đưa tin, bài mỗi khi tới ngày 17-2 hàng năm.

Bài 1:
News.ifeng.com
NGÀY 17.2.1979 NỔ SÚNG MỞ MÀN CUỘC CHIẾN
PHẢN KÍCH TỰ VỆ ĐỐI VỚI VIỆT NAM

Suy ngẫm dưới chân tượng Đức Thánh Trần


GS Tương Lai
GS Tương Lai

Vẫn bức tượng uy nghi và trầm mặc gần bến Bạch Đằng quận I ấy mà sao hôm nay lại có sức lay động lòng người đến vậy. Chọn nơi đây, dưới chân tượng của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, một lựa chọn tối ưu để dâng hoa tưởng niệm những người đã hy sinh trong cuộc chiến đấu chống xâm lược cách nay 34 năm. Ngày ấy, 17.2.1979 hơn sáu chục vạn quân xâm lược đồng loạt tấn công toàn tuyến biên giới phía Bắc.

Và rồi, đúng ngày này, các tờ báo chính thống, những tờ báo  in đâm các Huân chương cao sang trên “măng sét” để tự phong là tiếng nói của dân đều câm lặng không một lời nói đến những người đã ngả xuống trong cuộc chiến đấu chống quân xâm lược Trung Quốc, trừ tờ Thanh Niên có bài của Thiếu tướng Lê Văn Cương, một tiếng nói hiếm hoi cất lên trong cái biển im lặng đáng sợ của một chủ trương nhất quán, được chỉ đạo sít sao, tuyệt vời bạo liệt và triệt để.

Theo một cách nhìn và cách nghĩ “tích cực” thì đây là một dịp cũng thật là tuyệt vời để nâng cao nhận thức cho toàn dân nhằm “quán triệt” một chủ

Chuyện vớ vẩn về các anh hùng vĩ đại

Ảnh: để chơi thôi, chẳng minh họa gì.
Khải Đơn

Hôm qua, có một cậu bé hỏi tôi: Thế thì em biết tin vào thần tượng nào? Có gì sai nếu người ta cứ giữ hoài hình ảnh đó, miễn là con người đó – trong lý tưởng – đủ đẹp đẽ để những người nhỏ như em noi theo? Tại sao người ta cứ liên tiếp phá hủy các hình ảnh tốt đẹp hoàn mỹ chứ?

Đã có lần tôi viết về các thần tượng. Nói chung, tôi hơi cảm thấy buồn lòng một cách miễn cưỡng khi em cảm thấy tổn thương vì ai đó đã mở miệng chửi cái ông lãnh tụ mà em yêu kính tột bậc.

Biết làm sao nhỉ, tất cả những đứa trẻ giống tôi và em đều đã lớn lên với cái kiểu anh hùng vô cùng kì dị ko thể nào tả nổi. Lúc nhỏ thì đọc truyện về anh Kim Đồng, coi anh lừa quân địch thế nào, bỏ nhà theo cách mạng thế nào, để mẹ già ở nhà thế nào. Xong tự dưng từ đâu đẻ ra

Thiên hạ sự tình: Khi Đảng muốn quên ....

Hí Quẹ - DienDanCTM


Tiền dân bay theo bụi đỏ Tây nguyên

Nam Nguyên - RFA

Công trường bauxite Tân Rai, Lâm đồng do Tập đoàn
Than Khoáng sản Việt Nam (TKV-Vinacomin) đầu tư
Photo courtesy of sggp.vn
Sự thật không còn thể che giấu mãi, nếu tiếp tục các dự án bauxite ở Lâm Đồng và Đak Nông thì tiền dân sẽ bay theo bụi đỏ Tây nguyên.

Càng đầu tư càng lỗ

Dư luận nóng trở lại sau khi có tin Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam (TKV-Vinacomin) sẽ phải chịu lỗ hơn 10 triệu USD nếu bán 300.000 tấn alumin xuất xưởng trong năm nay và dự án cảng Kê Gà đã phải hủy bỏ.

Vài năm trước Tập đoàn TKV được Chính phủ ủng hộ, đã quyết tâm thực hiện việc khai thác bauxite tây nguyên. Bước đầu là dự án Tân Rai Lâm Đồng và tiếp theo sẽ tới dự án Nhân Cơ Đắc Nông.

Bắt Cục phó Bộ Công an em ruột ông Dương Chí Dũng

DienDanCTM

"Còn đảng, nhưng không còn mình": Đại tá công an Dương
Tự Trọng vừa bị bắt vì vụ tổ chức cho Dương Chí Dũng trốn
Mãi tới hôm nay, 22-2-2013, sau hơn nửa năm ông Dương Chí Dũng bỏ trốn bị bắt, cơ quan an ninh điều tra, Bộ Công an mới có lệnh bắt giam ông Dương Tự Trọng, nguyên Phó giám đốc Công an TP.Hải Phòng, hiện là Cục phó Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội thuộc Tổng cục VII, Bộ Công an, về hành vi tổ chức cho cho anh mình là Dương Chí Dũng trốn đi nước ngoài trái phép.

Ông Dương Tự Trọng, 52 tuổi, cấp bậc đại tá CA là em trai ông Dương Chí Dũng, nguyên Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam đồng thời là Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Hàng hải VN (Vinalines). Ông Trọng từng được biết là người có nhiều kinh nghiệm đối với những tội phạm hình sự khi là Phó giám đốc Công an TP.Hải Phòng. Vào cuối năm ngoái, sau khi ông Dương Chí Dũng bỏ trốn và bị truy nã bắt lại, đề tránh bại lộ, ông Dương Tự Trọng đã được  tướng CA Nguyễn Văn Hưởng điều chuyển  về công tác tại Tổng cục VII, Bộ CA, giữ chức Cục phó Cục Cảnh sát quản lí hành chính về trật tự xã hội.

Sách 'Quyền Bính' của Huy Đức: những cận cảnh tình hình kinh tế Việt Nam hiện tại

Đinh Xuân Quân 

LTS: Tiến Sĩ Đinh Xuân Quân là một kinh tế gia về phát triển và tổ chức cơ chế (governance). Ông đã sống tại Việt Nam sau 1975, đã bị tù cải tạo, vượt biển tìm tự do. Và đặc biệt đã có dịp về làm việc tại Việt Nam trong chương trình phát triển của Liên Hiệp Quốc (UNDP) nhằm giúp cải tổ hành chánh và kinh tế từ năm 1994 đến 1997. Đó là một dịp rất tốt để TS Quân hiểu bối cảnh và tư duy của lãnh đạo CSVN vào lúc đó.
Trước 1975 ông làm cho Quỹ Phát Triển Kinh Tế Quốc Gia và tham gia vào Nhóm kinh tế hậu chiến thuộc Bộ Kế Hoạch của VNCH. Ông là GS Kinh tế tại Đại Học Luật Saigon và ĐH Minh Đức. Cho đến nay ông đã làm chuyên gia cố vấn cho trên 20 nước trên thế giới, kể cả gần đây làm cố vấn kinh tế - hành chính cho Phủ TT Iraq và Phó TT tại Afghanistan dưới sự bảo trợ của World Bank, UNDP và USAID. Ông cũng tiếp tục làm GS tại nhiều ĐH mà ông có nhiệm sở.

 *
“Bên Thắng Cuộc – Quyền Bính” của Huy Đức Smashword Edition gồm 760 trang và 11 chương. Quyển này gồm những phân tích khía cạnh kinh tế và quản lý kinh tế của Việt Nam thời hậu 1975.

Những chương 20, 21 và 22 của quyển “Quyền Bính” nói nhiều về các thế hệ lãnh đạo mới trong thời kỳ gần đây. Chúng tôi thấy các chương này có nhiều liên hệ với các chuyện đang xẩy ra hiện nay tại VN. Với chuyên môn của mình là về kinh tế, người viết bài này sẽ chú trọng về khía cạnh kinh tế được trình bày trong cuốn Quyền Bính như "các tranh chấp nội bộ, về kinh tế thị trường – các tập đoàn kinh tế - kinh tế thị trường theo định hướng XHCN" và những lý do đưa đến khủng hoảng, các tai hại kinh tế còn kéo đến ngày nay, năm 2013.

Việt Nam trước cơ hội dân chủ đa đảng?

Luật sư Vũ Đức Khanh và Lê Quốc Tuấn
(Gửi tới BBC Tiếng Việt từ Canada) 

Một nền dân chủ lành mạnh đòi hỏi sự tham dự của cử tri
Quyết định của Quốc hội trong việc chính thức công bố Dự thảo Sửa đổi Hiến pháp trên các phương tiện thông tin đại chúng để lấy ý kiến rộng rãi các tầng lớp nhân dân đang làm dấy lên những hy vọng về một thay đổi vốn có thể là một chuyển biến lớn thứ nhì sau cuộc cải tổ kinh tế "Đổi Mới" từ cuối thập niên 1980.

Nhiều người đang đặt ra câu hỏi, nếu việc mở cửa kinh tế từ hơn hai thập niên trước đã đưa Việt Nam trở thành một loại rồng nhỏ ở Châu Á, nhưng chính vì cơ chế chính trị không thích hợp đã khiến con rồng không thể cất cánh thì liệu cuộc thay đổi về chính trị lần này, có thực sự tháo gỡ được những bế tắc về cơ chế của nhà nước Cộng sản Việt Nam hay không?

Twitter Delicious Facebook Digg Stumbleupon Favorites More